Kiến thức ngành
Vietsovpetro tìm thấy và khai thác dầu trong đá móng như thế nào?
Vietsovpetro đã thực hiện đề xuất của lãnh đạo Cục khoan Biển ngày 24/6/1988, thử vỉa lại tầng móng ở giếng BH-1 đang cạn kiệt dầu từ Mioxen. Kết quả, ngày 5/9/1988, dòng dầu từ nóc móng đã phun mạnh với lưu lượng 407 tấn/ngày và giếng BH-1 lập tức được đưa vào khai thác (ngày 11/9/1988) qua bộ cần khoan đường kính 89 mm11/09/2018Hành trình Vietsovpetro và những cột mốc đáng nhớ
Trong thời gian hơn 37 năm hoạt động, Vietsovpetro đã tiến hành công tác tìm kiếm - thăm dò (TK-TD) trên hàng chục lô hợp đồng ở thềm lục địa Việt Nam, tiến hành khoan 93 giếng TK-TD, đã phát hiện các mỏ dầu chủ đạo, đặt nền móng phát triển ngành Dầu khí Việt Nam.05/09/2018Bài 5: Niềm hy vọng... vụt sáng
Liên doanh Vietsovpetro đã phải tạm thời từ bỏ Bạch Hổ, chuyển hướng mở rộng tìm dầu từ các mỏ khác với những hy vọng mong manh.29/08/2018Bài 4: Hiện thực khắc nghiệt
Liên tục các mũi khoan gây thất vọng, lãnh đạo bị miễn chức, áp lực đến từ mọi phía bao phủ Vietsovpetro, lần đầu tiên Liên doanh đối mặt với nguy cơ giải thể.29/08/2018Bài cuối: Thay đổi lịch sử tìm dầu thế giới
Cả Liên doanh Vietsovpetro đã “ngỡ ngàng” khi tìm ra dòng dầu lớn ở tầng đáy của mỏ Bạch Hổ bởi thời điểm đó trong lịch sử tìm kiếm dầu mỏ khắp thế giới chưa ai nghĩ rằng tầng phong hóa của móng lại có lưu lượng dầu cao đến thế và trong các tài liệu địa chất giáo khoa cũng ít nói đến các mỏ tương tự.29/08/2018Bài 3: Cao điểm “chiến dịch” Bạch Hổ
Có dầu đến khai thác được dầu là hai thái cực. Trên biển khơi mênh mông, tìm được cấu tạo địa chất có dầu đã khó như “tìm kim đáy bể” nhưng nếu lượng dầu không đủ lớn để trả chi phí khai thác thì toàn bộ công sức của hàng ngàn người cũng đổ hết xuống biển.27/08/2018