Theo Chủ tịch Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam, 'nút thắt' trong tất cả các nghị định xăng dầu thời gian vừa qua, cơ bản nhất vẫn là các cơ chế điều hành mang tính chất hành chính, đặc biệt là vấn đề giá.
Nhằm hoàn thiện Dự thảo Nghị định về kinh doanh xăng dầu (Dự thảo), trên cơ sở ý kiến của các DN và Hiệp hội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) mới có ý kiến đến cơ quan soạn thảo là Bộ Công Thương.
Theo Bộ Tài chính, tại Việt Nam, xăng thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt từ năm 1995, phù hợp với mục tiêu của thuế tiêu thụ đặc biệt và phù hợp với thông lệ quốc tế.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tiếp tục đề xuất Cơ quan soạn thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) nghiên cứu bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng do đây không phải là mặt hàng xa xỉ.
Kỳ điều hành này, trước diễn biến giá xăng dầu thế giới, tỷ giá VND/USD và các quy định hiện hành, liên Bộ Công Thương - Tài chính quyết định phương án điều hành giá xăng dầu nhằm bảo đảm biến động giá xăng dầu trong nước phù hợp với biến động giá xăng dầu thế giới; tiếp tục duy trì mức chênh lệch giá giữa xăng sinh học E5RON92 và xăng khoáng RON95 ở mức hợp lý để khuyến khích sử dụng nhiên liệu sinh học theo chủ trương của Chính phủ; bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các chủ thể tham gia thị trường.
Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất áp mức thuế tạm thời từ 12,8% đến 36,4% đối với dầu diesel sinh học nhập khẩu từ Trung Quốc. Dự kiến các mức thuế này sẽ có hiệu lực từ giữa tháng 8 tới.