Thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu “kêu trời” vì chiết khấu hay mức hoa hồng mà họ nhận được trên mỗi lít xăng dầu từ các đơn vị đầu mối rất thấp. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp đứng trước nghịch cảnh không bán thì bị rút giấy phép, mà bán thì lỗ vốn.
Câu hỏi sẽ không phải là nên bỏ quỹ này hay không mà là khi bỏ quỹ đi thì giải pháp bình ổn thị trường xăng dầu gắn với chiến lược an ninh năng lượng sẽ như thế nào.
Trong bối cảnh mặt bằng giá hàng hóa trên thế giới tăng cao, tác động trực tiếp tới giá cả và sức mua ở trong nước, việc giữ ổn định thị trường nội địa có ý nghĩa quan trọng. Trước dự báo về những khó khăn trong thời gian tới, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) Trần Duy Đông cho biết, ngành Công Thương sẽ triển khai nhiều giải pháp thiết thực và hiệu quả bảo đảm bình ổn thị trường trong nước, góp phần cho tăng trưởng của nền kinh tế.
Theo đại diện Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam, việc giảm một nửa thuế suất nhập khẩu ưu đãi với xăng như Nghị định 51/2022/NĐ-CP có nhiều ý nghĩa về nguồn cung hơn là giúp giảm giá.